Bài nghiên cứu do nhóm tác giả nước ngoài tìm hiểu - tập trung phân tích vai trò của những thương lái (là những người thu mua lại nguồn sắn cao sản), vừa là nhóm môi giới và vừa là nhân tố chính khiến việc mở rộng diện tích sản xuất Mỳ độc canh tại địa phương diễn tiến trong thời gian qua.
Trong thời gian công tác, nhóm nghiên cứu đã tiếp cận được các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của 02 xã Pờ Ê và Đăk Nên.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm thực địa cũng đã tra cứu thêm nguồn thông tin thứ cấp về chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp của nhiều xã trên địa bàn huyện Kon Plong trong năm 2021.
Kế tiếp những bài viết trước, trong thời gian 02 tháng qua, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu, cố gắng định vị và thu thập nhiều thông tin liên quan và đưa lên sơ đồ MyMaps một số cơ sở dữ liệu chính về các nhà máy, cơ sở chế biến tinh bột sắn trên địa bàn vùng nghiên cứu.
Sách tham luận "Triển vọng về chuyển đổi kinh tế, sinh thái và xã hội: từ thực tiễn đến chính sách" của Viện Chính sách và Quản lý IPAM và Tổ chức Rosa-Luxemburg-Stiftung RLS cung cấp các góc nhìn và gợi ý tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ngày càng phải chú ý và ưu tiên đến chi phí an ninh môi trường.
Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020 đã chỉ định rõ sản xuất theo hướng công nghiệp hiện đang gây ra các chi phí không nhỏ về môi trường, hệ sinh thái.